BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN TRONG LÃNH THỔ VIỆT NAM
Mua ngay

Đặc điểm nổi bật của sản phẩm này

BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN TRONG LÃNH THỔ VIỆT NAM

Quy tắc bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam.
Quy tắc chung này áp dụng cho việc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt và đường thuỷ thuộc phạm vi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quy tắc này còn được vận dụng khi có thoả thuận riêng trong hợp đồng bảo hiểm cho việc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển từ Việt Nam đi các nước lân cận và vận chuyển từ nước ngoài về được phép quá cảnh qua Việt Nam để sang các nước lân cận bằng các phương tiện vận tải nói trên.

 

ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM

Đối tượng được bảo hiểm là hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt và đường thủy thuộc phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và sang các nước lân cận.

PHẠM VI BẢO HIỂM

Cháy hoặc nổ
Động đất, bão lụt, gió lốc, sóng thần và sét đánh
Phương tiện vận chuyển bị đắm, bị lật đổ, bị rơi, mắc cạn, đâm va nhau hoặc đâm va vào vật thể khác hay bị trật bánh
Cây gãy đổ, cầu cống, đường hầm và các công trình kiến trúc khác bị sập đổ
Phương tiện chở hàng mất tích
Hy sinh tổn thất chung

SỐ TIỀN BẢO HIỂM

Số tiền bảo hiểm của hàng hóa được bảo hiểm phải là giá trị của hàng hóa do người được bảo hiểm kê khai và được MIC chấp nhận. Thông thường số tiền bảo hiểm được tính gồm giá tiền hàng (C) ghi trên hóa đơn bán hàng (hoặc giá hàng thực tế tại nơi gửi hàng nếu không có hóa đơn) cộng chi phí vận chuyển (F) và phí bảo hiểm (I). Số tiền bảo hiểm có thể tính gộp cả tiền lãi ước tính, tuy nhiên tiền lãi này không vượt quá 10% giá trị bảo hiểm.

HỒ SƠ BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM

Bản chính hợp đồng bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm
Bản chính hợp đồng vận chuyển, giấy vận chuyển hàng hóa do chủ phương tiện cấp
Hóa đơn bán hàng kèm theo bản kê chi tiết hàng hóa, phiếu ghi trọng lượng và số lượng hàng hóa
Biên bản giám định hàng tổn thất có ghi rõ mức độ tổn thất
Biên bản điều tra tai nạn của cơ quan chức trách địa phương
Văn bản khiếu nại người chuyên chở hay người thứ ba khác về trách nhiệm đối với tổn thất do họ gây ra
Phiếu vận chuyển, các chứng từ liên quan đến hồ sơ đăng kiểm phương tiện vận chuyển
Bằng lái xe đối với tổn thất hàng nội địa vận chuyển bằng xe tải
Giấy yêu cầu bồi thường
Các giấy tờ khác theo yêu cầu của MIC (nếu có)

BẢO HIỂM HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN TRONG LÃNH THỔ VIỆT NAM

Quy tắc bảo hiểm hàng hóa vận chuyển trong lãnh thổ Việt Nam.
Quy tắc chung này áp dụng cho việc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt và đường thuỷ thuộc phạm vi lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Quy tắc này còn được vận dụng khi có thoả thuận riêng trong hợp đồng bảo hiểm cho việc bảo hiểm hàng hoá vận chuyển từ Việt Nam đi các nước lân cận và vận chuyển từ nước ngoài về được phép quá cảnh qua Việt Nam để sang các nước lân cận bằng các phương tiện vận tải nói trên.

 

ĐỐI TƯỢNG BẢO HIỂM

Đối tượng được bảo hiểm là hàng hóa vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt và đường thủy thuộc phạm vi lãnh thổ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và sang các nước lân cận.

PHẠM VI BẢO HIỂM

Cháy hoặc nổ
Động đất, bão lụt, gió lốc, sóng thần và sét đánh
Phương tiện vận chuyển bị đắm, bị lật đổ, bị rơi, mắc cạn, đâm va nhau hoặc đâm va vào vật thể khác hay bị trật bánh
Cây gãy đổ, cầu cống, đường hầm và các công trình kiến trúc khác bị sập đổ
Phương tiện chở hàng mất tích
Hy sinh tổn thất chung

SỐ TIỀN BẢO HIỂM

Số tiền bảo hiểm của hàng hóa được bảo hiểm phải là giá trị của hàng hóa do người được bảo hiểm kê khai và được MIC chấp nhận. Thông thường số tiền bảo hiểm được tính gồm giá tiền hàng (C) ghi trên hóa đơn bán hàng (hoặc giá hàng thực tế tại nơi gửi hàng nếu không có hóa đơn) cộng chi phí vận chuyển (F) và phí bảo hiểm (I). Số tiền bảo hiểm có thể tính gộp cả tiền lãi ước tính, tuy nhiên tiền lãi này không vượt quá 10% giá trị bảo hiểm.

HỒ SƠ BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM

Bản chính hợp đồng bảo hiểm hoặc Giấy chứng nhận bảo hiểm
Bản chính hợp đồng vận chuyển, giấy vận chuyển hàng hóa do chủ phương tiện cấp
Hóa đơn bán hàng kèm theo bản kê chi tiết hàng hóa, phiếu ghi trọng lượng và số lượng hàng hóa
Biên bản giám định hàng tổn thất có ghi rõ mức độ tổn thất
Biên bản điều tra tai nạn của cơ quan chức trách địa phương
Văn bản khiếu nại người chuyên chở hay người thứ ba khác về trách nhiệm đối với tổn thất do họ gây ra
Phiếu vận chuyển, các chứng từ liên quan đến hồ sơ đăng kiểm phương tiện vận chuyển
Bằng lái xe đối với tổn thất hàng nội địa vận chuyển bằng xe tải
Giấy yêu cầu bồi thường
Các giấy tờ khác theo yêu cầu của MIC (nếu có)
Mua ngay

Gọi Ngay

Hotline: 1900558891